Thứ Sáu, 19 tháng 12, 2014

Thế giới hoan nghênh Mỹ và Cuba xích lại gần nhau .

1/ Thế giới hoan nghênh Mỹ và Cuba xích lại gần nhau


media .
 Tổng thống Mỹ Barack Obama (T) bắt tay Chủ tịch Cuba Raul Catro, nhân lễ tang Cố Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela, tại Johannesburg, ngày 10/12/2013 REUTERS/Kai Pfaffenbach/files
 
Ngày 17/12/2014, sẽ đi vào lịch sử với sự kiện Hoa Kỳ và Cuba sau nhiều thập niên căng thẳng, đã xích lại gần nhau một cách ngoạn mục, loan báo sẽ tái lập bang giao và gia tăng hợp tác kinh tế. Sự kiện này đã được cả thế giới hoan nghênh, đặc biệt là tại Châu Mỹ và Châu Âu.

Một trong những người đã góp phần làm nên sự kiện này là Đức Giáo hoàng Phanxicô, hôm qua đã là người đầu tiên lên tiếng hoan nghênh “quyết định lịch sử, được Tổng thống Barack Obama và Chủ tịch Cuba Raul Cstro thông báo cùng một lúc tại Washington và La Habana. 

Trong bản thông cáo, Vatican cũng xác nhận là vào tháng 10 vừa qua đã tiếp hai phái đoàn Mỹ và Cuba và đã đứng ra làm trung gian để tạo thuận lợi cho cuộc đối thoại mang tính xây dựng về những vấn đề nhạy cảmgiữa hai nước. 

Thủ tướng Stephen Harper của Canada, quốc gia cũng đã từng đón tiếp các lãnh đạo cao cấp của Hoa Kỳ và Cuba kể từ tháng 06/2013, hoan nghênh Washington và La Habana về cuộc đối thoại và các cuộc đàm phán giữa hai bên, cho phép dẫn đến bình thường hóa quan hệ. Canada là một trong số hiếm hoi các quốc gia Châu Mỹ đã không cắt đứt quan hệ với Cuba sau cuộc cách mạng năm 1959. 

Họp Thượng đỉnh nhóm Mercosur tại Achentina, các nước Châu Mỹ Latin cũng đã hoan nghênh bước tiến đến hòa bình tại châu lục này.

Liên Hiệp Châu Âu cũng đang cố nối lại quan hệ bị đình chỉ từ năm 2003 với Cuba, thì hoan nghênh bước ngoặt lịch sử, biểu hiện cho thắng lợi của đối thoại thay vì đối đầu. Nhưng Châu Âu nhấn mạnh, nhân quyền sẽ vẫn là trọng tâm trong chính sách của khối này đối với Cuba. 

Trong khi đó, qua lời Ngoại trưởng Laurent Fabius, Pháp tỏ ý hy vọng là sự xích lại gần nhau giữa Hoa Kỳ và Cuba sẽ nhanh chóng dẫn đến việc bãi bỏ lệnh cấm vận của Mỹ đối với La Habana.

Còn tại Cuba, theo hãng tin AFP, trên đường phố La Habana, dân chúng rất phấn khởi khi nghe tin Hoa Kỳ và Cuba sắp tái lập bang giao, ai cũng hy vọng là cuộc sống của họ sẽ thay đổi. Nhưng các nhà bất đồng chính kiến Cuba thì không tỏ ra hào hứng bằng. Đối với ông Hugo Cancio, một cựu tù chính trị, Chủ tịch tổ chức mang tên Liên hiệp yêu nước Cuba ( UPACU), lẽ ra Hoa Kỳ nên chờ Cuba có những tiến bộ về nhân quyền

Tại Miami, những người Cuba lưu vong chống chế độ Castro thì xem việc Washington và La Habana xích lại gần nhau là một sư phản bội.



                                            ===========================



2/ Cải thiện quan hệ Mỹ-Cuba: 

     Thắng lợi của Raul Castro


media .
Chủ tịch Cuba Raul Castro (P) nói chuyện với Ngoại trưởng Cuba Bruno Rodriguez, tại Thượng đỉnh Liên minh Bolivar cho các dân tộc châu Mỹ, La Habana, 14/12/2014 REUTERS
 
Nếu Fidel Castro vẫn cầm quyền cho tới nay, thì chắc chắn là chưa có chuyện hai nước Hoa Kỳ và Cuba xích lại gần nhau một cách ngoạn mục như vậy. Theo các nhà phân tích, chính là nhờ chính sách mang tính thực dụng của người em Raul Castro, mà Washington và La Habana nay đã chấm dứt hàng mấy thập niên thù địch căng thẳng.

Sau khi lên thay người anh cầm quyền vào năm 2008, Chủ tịch Cuba Raul Castro đã dần dần có những lời lẽ bớt nặng nề hơn đối với Hoa Kỳ, khác hẳn với những bài diễn văn sặc mùi chống Mỹ của Fidel Castro. 

Khi còn là Bộ trưởng Quốc phòng dưới thời của Fidel Castro, Raul Castro vẫn bị xem là thuộc thành phần cứng rắn của chế độ. Nhưng kể từ khi lên làm Chủ tịch Cuba, ông đã tiến hành một loạt cải tổ mà trước đây không ai nghĩ là chế độ La Habana có thể chấp nhận, chẳng hạn như mở cửa một phần sang nền kinh tế thị trường, cho người dân được tự do ra nước ngoài mà không cần giấy phép của chính quyền. 

Đồng thời, ông Raul Castro cũng đã tuyên bố sẽ đối thoại trên cương vị bình đẳng với Hoa Kỳ. Kể từ mùa xuân năm 2013, Chủ tịch Cuba đã mở các cuộc thảo luận bí mật với các giới chức Mỹ dưới sự bảo trợ của Canada. 

Theo ý kiến của một nhà ngoại giao Châu Mỹ Latin, được hãng tin AFP trích dẫn hôm nay, ông Raul Castro đã chấp nhận những nhân nhượng cần thiết để hai nước, Mỹ và Cuba, có thể xích lại gần nhau. Nhà ngoại giao này cho biết việc trả tự do cho ba gián điệp Cuba và cho hai tù nhân mà Hoa Kỳ đòi thả, chỉ là phần nổi của thỏa thuận giữa Washington với La Habana, tức là còn nhiều nhân nhượng và cam kết khác nữa. 

Một trong những yếu tố dẫn đến việc Hoa Kỳ và Cuba xích lại gần nhau đó là quyết định của ông Raul Castro mở một kênh ngoại giao với Vatican, trong khi trước đây Fidel Castro vẫn có thái độ rất lạnh nhạt với Tòa Thánh. 

Hôm qua, Chủ tịch Castro đã đặc biệt cám ơn Vatican, nhất là cám ơn Đức Giáo Hoàng Phanxicô, đã hỗ trợ cho Cuba trong các cuộc đàm phán với Hoa Kỳ. 

Nhưng đồng thời, Raul Castro tỏ ra kiên quyết trên những vấn đề như lệnh cấm vận, mà ông vẫn cực lực lên án. Chủ tịch Cuba cũng dứt khoát không nhân nhượng trên những vấn đề mà theo ông là chuyện nội bộ của nước này, chẳng hạn như mở cửa chính trị hoặc nhân quyền. 

Trong bài diễn văn hôm qua, ông Raul Castro đã nhấn mạnh : Chúng ta đã vẫn trung thành với những người đã ngả xuống để bảo vệ những nguyên tắc độc lập. Chủ tịch Cuba còn khẳng định rằng lập trường của La Habana đối với Washington đã không thay đổi chút gì so với thời Fidel Castro. 

Thậm chí, trong cuộc họp Thượng đỉnh Cộng đồng các quốc gia Châu Mỹ Latin và Vịnh Caribê, hồi tháng Giêng vừa qua ở Cuba, ông Raul Castro đã huy động được toàn bộ khối này thông qua một nghị quyết lên án Hoa Kỳ. Các nước này cũng đã dọa sẽ tẩy chay hội nghị Thượng đỉnh Châu Mỹ vào tháng 04/2015 ở Panama, nếu Cuba tiếp tục bị Washington cô lập. 

Tóm lại, có thể nói việc Hoa Kỳ và Cuba xích lại gần nhau là thắng lợi của cá nhân ông Raul Castro, nhưng nó cũng đánh dấu sự cáo chung của chủ nghĩa Castro cứng nhắc, không còn phù hợp với xu thế đối thoại hiện nay.


                                              =============================

3/ Lửa cháy nhà lòi ra mặt chuột Ba Đình

Nguyên Thạch (Danlambao) - Các cụ đã bảo "Cây kim trong bọc lâu ngày cũng lòi", thà đừng làm, mỗi một khi đã làm thì không thể giấu, làm ác thì lo xa, cho nên cái đám cộng sản này luôn nơm nớp lo xa, hở ra là phản động, hở ra là thù địch cho nên cứ bắt, cứ nhốt một cách vô tội vạ. Bọn mặt mẹt này to gan lắm, coi dân chẳng ra cái gì cả, nhà mới cháy xém xém phần trên lầu 2 mà đám chuột đã lòi mặt ra loạn xà ngầu, chuột chúa, chuột xề, chuột con, chuột nhắt đủ cả.

Lẽ ra phải đợi đến năm 2020, căn nhà cháy rụi thì mới ló mặt cho an toàn, đàng này chúng quá ư là dễ ngươi! À mà nghĩ cho cùng, chúng dễ ngươi là phải, vì nhìn thấy đám dân quèn thì hầu như đa số nhút nhát, cầu âu và luôn muốn được yên thân, nếu nói nặng hơn nữa là lụn bại và ích kỷ. Còn đám trí thức nhân sĩ thì kiên định lập trường, giữ thái độ giảng giải khuyên răn, lấy đạo lý và sách vở như là những phương tiện đấu tranh, bài bác, vạch vòi những thói hư tật xấu, những sai lầm trầm trọng đáng lẽ không nên có của đảng, các bậc trí thức này luôn giữ thái độ ôn tồn và khư khư ôm cái phương cách đấu tranh "bất bạo động". 

Hơn 80 năm cho miền Bắc, gần 40 năm cho cả nước "qui về một mối, một mối hận thù, một mối đau thương (1) mà bất bạo động với triết sư Vũ Như Cẩn vẫn "nhẫn nại", kiên nhẫn đợi chờ trong hy vọng để có thể 40 năm nữa "Bên kia biên giới là nhà, bên này biên giới cũng là quê hương" (2) thành phảnh rồi mới té ngữa nghinh mặt lên trời mà rống to hơn cái loa cộng sản là: "Thiên sinh Cẩn hà sinh Cộng"! Cố dùng hết 100 phần công lực mà rống, rống đến kiệt sức rồi ngã ra cái rật chết cả lũ, chết đông đủ, chết thảm thương vì lúc đó "tứ bề Tàu chệt", Tàu ở khắp nẻo tận cùng ngõ ngách của quê hương, Tàu đông hơn quân Nguyên, Tàu chính cống, Tàu lai, Tàu gốc cây... Tàu dương dương tự đắc, thấy mà thương. 

Lũ chuột này không khinh thường sao được khi trên đầu thì có ông cố nội Thiên triều, dưới "con tự do" thì cả khối âm binh ma đói vất vưởng đầu đường xó chợ. Không khinh binh sao được khi trong tay có cả "quân lội nhăn răng" cùng với đoàn quân "lá đa" với mặt hung mày dữ, dị hình dị tướng và dị cả tâm hồn sẵn sàng thịt cả cha mẹ anh em đồng chủng để có được sự sống theo bản năng sinh tồn. 

Đã là quê hương của nó rồi thì nó có quyền tuyên bố với thế giới rằng quyền tự do đi lại là quyền phải được tôn trọng triệt để chứ. Gái Việt thua gì gái Tàu, theo như Nguyễn Minh Triết thì nường "Viet Nem" cũng đẹp cũng thơm bằng hoặc hơn cả gái Chệt mắt lươn chứ chẳng chơi đâu, hơn thế, đám này đã bị các Thái thú bổn quốc biến thành con sen nghèo đói, sẵn sàng chấp nhận "rập" thằng mắt híp mũi tẹt" bất cứ lúc nào chỉ để được "ăn cơm" (sực phàn). Dại gì mà chúng chẳng thi đua tràn qua 20 triệu thằng khựa dớt gọn 30 triệu con gái "Nem" thì hết sạch mẹ nó còn đâu. 

Dớt hết con gái mới lớn, chúng dớt luôn cái đám sồn sồn vợ con của đám nô tài. Hết sồn sồn, chúng chơi luôn mẹ của đám tôi tớ chớ dại gì tha. Chà, nghĩ mà thấy sướng tê giùm cho bọn nó, 40 triệu con gái, sồn sồn, bà già đẻ ra mỗi 3 năm thêm 40 triệu thằng con họ Tàu, chỉ cần một chục năm sau là đạt kế hoạch quê Việt, dân Tàu chính thức. Còn những thằng con trai đàn ông "Nem" thì cứ tống hết mẹ nó lên núi rừng lao công cho tiện bề tăng gia sản xuất, đồng thời cũng diệt được mầm mống chống đối. 

Có có bạn chân chất trong thôn thể nào cũng trách trộm mắng thầm rằng thì sao Thạch lại vẽ đường cho hưu chạy? Vẽ vời cái con mẹ gì nữa, đã đến nước này, có vẽ hay không vẽ thì chiện cũng đã rồi, gạo cũng đã thành cháo nhừ rồi, chỉ còn nước ôm bầu tâm sự đau khổ mà thôi. Vả lại Thạch tui thì có tài cán gì đâu mà vẽ, Nếu so về tài kinh bang tế thế và chính trị thao lược thì cùng lắm là hơn thằng tưởng thú xà mâu với thằng đảng trưởng Phú lú chớ hơn được cái đám Tàu phù sao? Mấy thằng Phù này, chúng có cả 5 - 6 ngàn năm văn hiến, văn hóa thù dai và lọc lừa và láu cá chó vốn đã có từ thuở dùng "lá đa", lá tre chép sử thì Thạch tui là cái thá gì mà dám so bì với chúng. 

Bây giờ là cái thời mà "quân tử trả thù ngàn năm không muộn" của cái đám thắt bính phù thũng mắt híp mũi tẹt này vùng lên giành quyền lợi, cái thời mà chúng hết chỏng mông xào xẻng mì phở thập cẩm, mổ hôi mồ kê, lông nách lông dế rớt vào thức ăn mà vẫn húp ì xèo khen ngon đáo để. Hết cái thời mà sung công đi ở đợ lao công cho bọn Âu Mỹ trong đoàn quân xây lắp đường rày xe lửa và hầm mỏ nơi đèo heo hút gió lạnh teo để cuối cùng phải bỏ mạng xứ người cũng chỉ vì miếng cơm manh áo. 

Bây giờ đâu còn là cái thời của biển cấm treo trước nhà hàng "No Chinese and dog allowed", mà là cái thời thách thức thằng Anh thằng Pháp thằng Mỹ và bất cứ thằng Tây trắng Tây đen nào rằng bọn tao là trung tâm của vũ trụ, cũng bom hạt nhân, cũng hỏa tiễn liên lục địa, cũng súng bắn laser, cũng tàu ngầm tàu nổi như ai. Kinh tế thì có nguồn dự trữ tiền tệ lớn nhất toàn cầu, khoa học kỹ thuật thì chôm chĩa, cọp pi ngon lành ra phết, thế giới vẫn tiêu thụ ào ào, bá tánh ngứa miệng, chửi thì cứ chửi mà mua thì cứ mua. 

Những cái "ngon" như vừa nêu trên của đàn anh Tàu khựa khiến thằng đàn em Việt Nam có cùng chung ý thức hệ chết mê chết mệt, nghĩ rằng dẫu sao sáp nhập vào đàn anh "đại gia" vẫn còn hay hơn, sướng hơn cho nên chúng một mực hết lòng hết dạ cúc cung, cố bảo vệ 16 chữ vàng khè cộng 4 tốt, cố bám víu và siết chặt tình hữu nghị thắm thiết môi hở răng lạnh đồng chí đời đời mà thằng em đần độn ù lì có biết đâu rằng những cái ngon kể trên ví như những lâu đài được xây trên cát, sẽ sập đổ tan tành bất cứ lúc nào. 
Những con chuột giờ đã ló mặt đầy đủ để chào đón chủ của chúng là những con chuột chúa Mao Trạch Chuột, Đặng Tiểu Chuột, Giang Trạch Chuột và Tập Cận Chuột. Bầy chuột này gồm có tiểu chuột chúa Hồ Chí Chuột rồi đến chuột con là Phạm Văn Chuột, Lê Chuột, Trường Chuột, Đỗ Chuột, Nguyễn Văn Chuột... rồi đến chuột mẹ xề là Nguyễn Thị Chuột, Tòng Thị Chuột... Thứ đến là chuột nhắt Nông Đức Chuột, Nguyễn Phú Chuột, Nguyễn Tấn Chuột, Phạm Quang Chuột, Nguyễn Thế Chuột, Phành Quang Chuột, Trần Đại Chuột... và nhiều nhiều vô số chuột nữa. 
Cuối cùng, xin tạm dùng tiếng của Bọ Lập để tỏ chút tưởng nghĩ đến anh rằng tiên sư choa, con đĩ mọa chúng mầy, nhà chưa cháy rụi mà đã lòi ra đủ mặt chuột, nào là chuột chúa, chuột cha, chuột xề, chuột con, chuột nhắt, chuột cống, chuột chù, chuột xạ... cả giòng họ chúng mầy loài chuột hèn hạ hôi tanh bẩn thỉu. 

Dân tao đã mất nước, lịch sử gần sang trang, chúng tao nguyền rủa trước khi chết cho hả dạ, cho được nhắm mắt, còn hơn là chết trong cúi mặt thầm lặng ấm ức tủi nhục với nước mắt tức tưởi lưng tròng. 

Lịch sử đã ghi, xưa có giặc châu chấu, nay sử sách sẽ ghi "giặc chuột" để đánh dấu một thời kỳ đen tối của Việt tộc đã đến thời mạt vận từ khi có đảng CSVN xuất hiện. 
_____________________________________
Chú thích

(1) Nhà thơ Nguyễn Chí Thiện 
(2) Tố Hữu.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét